7 vùng kinh tế trọng điểm là thuật ngữ thường được nhắc đến về địa lý, kinh tế. Để hiểu rõ “7 vùng kinh tế trọng điểm lớp 12 gồm những gì?” bạn đọc đừng bỏ lỡ thông tin được chia sẻ dưới đây.
Nội dung chính:
7 vùng kinh tế trọng điểm lớp 12 gồm những gì?
7 vùng kinh tế trọng điểm lớp 12 gồm những gì là nội dung quan trọng trong môn Địa lý. Nó bao gồm:
-
Trung du và miền núi phía Bắc.
-
Vùng Đồng bằng sông Hồng.
-
Vùng Bắc Trung Bộ.
-
Vùng ven biển Nam Trung Bộ.
-
Vùng kinh tế Tây Nguyên.
-
Vùng Đông Nam Bộ
-
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta
Thông tin chi tiết về 7 vùng kinh tế trọng điểm lớp 12 gồm những gì?
Thông tin cụ thể về 7 vùng kinh tế trọng điểm lớp 12 gồm những gì (số liệu thống kê năm 2019) như sau:
1. Vùng kinh tế Trung du và miền núi phía Bắc
Vùng kinh tế này có tổng diện tích là 100.965km2 gồm có 15 tỉnh với tổng số dân là 13.853.190 người.
Địa hình ở vùng trung du và miền núi phía Bắc chủ yếu là đồi, núi thấp và cao nguyên. Thích hợp với sự phát triển của các loại cây cận nhiệt đới, cây dược liệu, cây ăn quả,…
2. Vùng đồng bằng Bắc Bộ (đồng bằng sông Hồng)
Đồng bằng Bắc Bộ bao gồm 10 tỉnh và thành phố trực thuộc TW có tổng diện tích là 20.973 km2 với tổng dân số là 22.543.607.
Vùng đồng bắc Bắc Bộ có điều kiện thuận lợi để trồng các loại cây lương thực, thực phẩm với trình độ canh tác hiện đại.
Vùng kinh tế ĐB Bắc Bộ
3. Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ
Vùng Bắc Trung Bộ gồm có 6 tỉnh có tổng diện tích khoảng 5,15 triệu hecta với trên 10,5 triệu dân.
Địa hình vùng Bắc Trung Bộ chủ yếu là đồi núi với khí hậu khắc nghiệt. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là: Bưởi, cam, múa đường,… và đánh bắt thủy hải sản ở vùng ven biển.
4. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Vùng kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm 8 tỉnh và thành phố trực thuộc TW với diện tích hơn 45.000 km2, tổng dân số là hơn 10 triệu người.
Đây là vùng có địa hình thuận lợi, đất đai màu mỡ với nhiều biển và vịnh để nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản. Các sản phẩm nông nghiệp có các loại cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả lâu năm và lúa nước.
5. Vùng kinh tế Tây Nguyên
Vùng Tây Nguyên bao gồm 5 tỉnh có diện tích gần 5,5 hecta. Tổng số dân là ~5,7 triệu dân.
Vùng Tây Nguyên có các cao nguyên rộng lớn, khí hậu phân 2 mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là cao su, cà phê, chè,…
6. Vùng kinh tế Đông Nam Bộ
Vùng Đông Nam Bộ gồm TPHCM và 5 tỉnh thành trực thuộc TW. Tổng diện tích vùng là 23.564,4km2 với tổng dân số là 17.828.907 người.
Vùng này có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhờ địa hình bằng phẳng, dân số đông đúc, đất phù sa xám màu mỡ và các vùng đất ba dan rộng lớn.
Các sản phẩm nông nghiệp gồm có: Điều, cà phê, cao su, mía, đậu tương,…
Vùng trọng điểm Đông Nam Bộ
7. Vùng ĐB sông Cửu Long
Vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh và thành phố trực thuộc TW với tổng diện tích là 40.547,2 km2 với tổng số dân là 17.367.169 người.
Đây là vùng có điều kiện thuận lợi để phát triển cây nông nghiệp và các vịnh biển nông và ngư trường rộng để phát triển, nuôi trồng thủy hải sản.
Các loại nông sản chủ yếu là lúa cao sản, cây trồng ngắn ngày như: Mía, lạc, đỗ,…
“7 vùng kinh tế trọng điểm lớp 12 gồm những gì?” đã được làm rõ trong nội dung bài viết. Hy vọng với những thông tin được chia sẻ đã đem đến bạn đọc thêm nhiều kiến thức bổ ích.